Thứ Hai, 22 tháng 10, 2012

MỘT SỐ KIẾN THỨC ĐỂ NGHIÊN CỨU HỌ TỘC

Một số kiến thức để nghiên cứu họ tộc
                                                                                     BÙI LIÊN
             I. Các niên đại
     -Thời đại đồ đá cũ: Người vượn Việt Nam có ở di tích Núi Đọ, văn hóa Sơn Vi Phú Thọ, văn hóa công cụ đã chế tác người vượn ở châu thổ Sông Mã Hòa Bình. Cách nay 30 - 40 vạn năm
     -Thời đại đồ đá giữa: rìu đá săn bắn, hái lượm, đá mỹ phẩm, gieo hạt, chế tác cách nay vạn năm
     - Thời đại đồ đá mới: Văn hóa Bắc Sơn, Bàu Tró... cách nay 3000 năm
     - Niên đại Phùng Nguyên: ở giai đoạn đầu, công cụ bằng đá còn chiếm ưu thế nông nghiệp còn mang tính chất nguyên thủy. Sang giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn nhiều loại công cụ bằng đồng ra đời. Trong 200 lưỡi cày thu được bằng đồng có tới 3 - 4 kiểu: hình tam giác dọc Sông Thao, hình thoi ở đồng bằng Bắc Bộ và tập trung ở Sông Mã, hình xẻng vùng làng Vạc. Về cuốc có lỗ tra cán, hình tam giác chữ u, hình quạt, về rìu, lưỡi, liềm, đồng - sắt ... đã sản ra nền kinh tế nhiều ngành nghề. Thời hùng vương đã dùng cày thay cuốc, sử dụng trâu bò làm sức kéo. Niên đại Phùng Nguyên cách nay năm nghìn năm. Riêng đời đồng thau đã có khoảng 2.600 năm TCN.
II. Những năm lịch sử quan trọng
2879 - TCN: Hồng Bàng                             1407 - SCN: Bắc thuộc nhà Minh
111 - TCN: Bắc thuộc.                               1427 - SCN: Nhà Lê khởi nghĩa
40 - SCN: Hai Bà Trưng khởi nghĩa.          1543 - SCN: Hậu Lê (360 năm)
248 - SCN: Bà Triệu khởi nghĩa.            1545 - SCN: Lê Trịnh (216 năm)   544-SCN: Vua Lý chống nhà Lương.   1771 - SCN: Tây Sơn (24 năm)                      
603 - SCN: Bắc thuộc Tùy, Đường.    1787 - SCN: Nguyễn Huệ chống quân Thanh
939 - SCN: Ngô Quyền khởi nghĩa.         1794 - SCN: Gia Long thân Pháp
968 - SCN: Vua Đinh Tiên Hoàng (12 năm).    1847 - SCN: Pháp xâm lược Việt Nam           
980 - SCN: Tiền Lê (29 năm).                       1862 - SCN: Nhà Nguyễn đầu hàng Pháp
1010 - SCN: Hậu Lý (215 năm).             1889 - SCN: Đề Thám khởi nghĩa
1073 - SCN: Lý Thường Kiệt xuất quân.  1893 - SCN: Phan Đình Phùng khởi nghĩa                 
1225 - SCN: Đời Trần (175 năm).     1930 - SCN: Yên Bái + Xô Viết Ngệ An
1283 - SCN: Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên.       1941 - SCN: Nam kỳ khởi nghĩa
            Tổng cộng Việt Nam bị Bắc thuộc 1084 - 1126 năm.
Nhà Triệu - 68 năm (117- 111 TCN)[1]              Bắc thuộc lần 1 - 153 năm (111 - 42 SCN)
Bắc thuộc lần 2 - 500 năm (43 - 543 SCN)      Bắc thuộc lần 3 - 405 năm (602 - 907 SCN)
Phát triển đất đai:
Thế kỷ XI: Đời Lý đến Quảng Trị (Chế Củ Nhượng 1059)
Thế kỷ XIV: Nhà Trần đến Thừa Thiên (1306 - Vua Trần gả Huyền Trân cho Vua Chiêm)
Thế kỷ XV: Nhà Hồ đến Quảng Ngãi (1471 năm)
Thế kỷ thứ XVI: nhà Lê đến Bình Định 
Thế kỷ thứ XVII: Nhà Nguyễn đến Chân Lạp
Tên nước:
     Văn Lang: Hồng Bàng - Hùng Vương (Văn Lang tự + Việt thường, tự mất đi trong lịch sử).
     Âu Lạc: Thục - An Dương Vương   Vạn Xuân: Lý Bí          Đại Cổ Việt: Đinh - Lý Thái Tông
     Đại Việt: Lý Thánh Tông (1054), Trần (3/1400)     Đại Ngu: Hồ    Đại Việt: Lê
     Việt Nam: Nhà Nguyễn 1802 – 1819                     Đại Nam: 1820 đến trước 2/9/1945
     VNDCCH: 2/1945 - 2/7/1976,       CHXHCNVN: Từ 2/7/1976


[1] TriÖu §µ (179 - 111 TCN) chiÕm ¢u L¹c, lËt An D­¬ng V­¬ng, s¸p nhËp vµo Nam ViÖt lµ më ®Çu cho thêi kú B¾c thuéc (x­a & nay 9/2012 tr II phô tr­¬ng V­¬ng TriÒu Lý)

III. Giai đoạn sử học
     1. Giai đoạn ghi sử: Từ Hồng Bàng (2879 TCN) đến Thục An Dương Vương 207 TCN) = 1622 năm. Có các bộ tộc thì chế độ nguyên thủy tan rã, nguyên thủy ® thị tộc Mẫu hệ ® chiếm hữu nô lệ (phụ hệ, hình thành dòng họ đàn ông là chủ ® Nhà nước họ tộc) cách nay 3000 năm.
     2. Giai đoạn khuyết sử: Xảy ra trong 1128 năm Bắc Thuộc. 1965 khai quật đốc gươm Vua Câu Tiễn có chữ Việt Cổ niên đại 465 - 496 TCN yếu tố chủ đạo là hình người chim như trên trống đồng Đông Sơn rồi đến chữ "khoa đẩu" bị diệt, không có chữ ghi chép nên bị khuyết sử. Từ Hai Bà Trưng 40 - 43 SCN, Lý Nam Đế 543 - 603, Ngô Quyền 935 - 965 phần lớn viết Sử Việt Nam do Tàu ghi, nhiều sai lệch, giai đoạn này phần lớn là truyền thuyết, huyền sử.
     Thần tích: Sử tích các thần thánh được ghi chép lưu truyền lại
     Thần phả: Ghi chép gốc tích, sự tích các thần trong các đền, miếu
     Truyền thuyết: Truyện dân gian truyền miệng về các nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử thường mang nhiều yếu tố thần kỳ, nguồn gốc dân tộc, hoang đường (Ngữ văn THCS)
     Huyền thoại: Câu chuyện hoặc hình tượng huyền hoặc kỳ lạ, hoàn toàn do tưởng tượng.
     Huyền sử: Chuyện truyền thuyết tính chất huyền hoặc, hoang tưởng
     Ngọc phả: Sách ghi chép lại lai lịch thân thế, sự nghiệp của những người được người đời kính trọng, tôn thờ (Ngọc phả Hùng Vương)
     Văn chỉ: Nền và bệ xây để thờ Khổng Tử ở các làng xã thuở trước
IV. Tập tục dòng họ
     - Hội đồng: Là tập thể những người được chỉ định hoặc bầu ra để họp bàn quyết định những công việc chung
     - Hội đồng gia tộc: Gồm gồm các trưởng lão các dòng họ ở thôn, xã bao gồm những người có uy tín, vai vế nhiệt tình, đạo đức. Chỉ có những vị đó mới có khả năng vận động con cháu trong các họ ra làng xã làm các việc công ích, chăm lo việc họ, nhiệm vụ ...
   + Phục hồi việc họ về luân lý đạo đức, kỷ cương, xây dựng văn minh gia đình văn hóa.
   + Giáo dục Lễ - Nghĩa - Hiếu - Lễ - Trí - Dũng  và các mục tiêu xây dựng, phát triển
   + Duy trì các lễ họ truyền thống tốt, khuyến học, khuyến tài, tôn trọng người già thương yêu giúp đỡ người
cơ nhỡ, ốm đau tàn tật, gặp thảm họa... Trong từng gia tộc có tộc trưởng, dù còn trẻ vẫn là chủ tế các ông chú dù cao niên vẫn là bồi tế. Nếu tộc trưởng quá nhỏ thì một ông chú kế trưởng thay thế. Dưới tộc trưởng có các chi (giáp, ất) lập bàn chi biểu có các trưởng phó ban để điều hành.
     Họ hàng thành đạt thì xã hội phồn vinh, gia đình là tế bào xã hội. Dòng họ là kết nối các tế bào của họ tộc để hình thành tổ quốc.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét